105 lượt mua
Trang chủ/ Sổ tay mạ điện
NXB | Nhà Xuất Bản Bách Khoa Hà Nội | Người dịch: | |
Năm XB: | 2013 | Loại sách: | Sách giấy; |
Khổ sách: | 16 x 24 | Số trang: | 420 |
Quốc gia: | Ngôn ngữ: | vi | |
Mã ISBN: | 978-604-911-459-5 | Mã ISBN Điện tử: |
Cuốn Sổ tay mạ điện được biên soạn nhằm cung cấp đầy đủ, tỉ mỉ và chi tiết nhất những số liệu tra cứu, những kiến thức tóm tắt, những giải pháp cụ thể về công nghệ mạ điện và thiết bị gia công, xử lý bề mặt nhằm phục vụ cho việc học tập, thí nghiệm, nghiên cứu khoa học, thiết kế môn học, thiết kế tốt nghiệp của sinh viên chuyên ngành Điện hóa thuộc trường Đại học Bách khoa Hà Nội.
Sách cũng rất có ích cho sinh viên các trường Đại học và Cao đẳng kỹ thuật khác, cũng như cho những kỹ sư, kỹ thuật viên, những công nhân bậc cao tại các nhà máy, các viện, các trường làm việc có liên quan đến lĩnh vực gia công, xử lý bề mặt kim loại.
Lời nói đầu
Lời giới thiệu lần tái bản thứ tư
Các ký hiệu chính
Chương 1. NHỮNG KHÁI NIỆM CHUNG
1.1. Một vài định nghĩa
1.2. Độ dẫn điện của dung dịch điện giải
1.3. Đương lượng điện hóa của các ion
1.4. Sức điện động. Đo điện thế điện cực
1.5. Các điện cực so sánh
1.6. Phân cực
1.7. Cân bằng điện thế bể điện phân
1.8. Hiệu suất dòng điện và hiệu suất năng lượng
1.9. Các tính toán dùng trong mạ điện
1.10. Quá trình kết tủa kim loại và cấu trúc lớp mạ
1.11. Vai trò của hydro trong lớp mạ. Độ xốp của lớp mạ
1.12. Độ cứng của kim loại mạ
1.13. Khả năng phân bổ và khả năng phủ của các dung dịch mạ
Chương 2. GIA CÔNG BỀ MẶT KIM LOẠI BẰNG PHƯƠNG PHÁP CƠ HỌC
2.1. Các loại gia công cơ học
2.2. Vật liệu mài và đánh bóng
2.3. Chuẩn bị bánh mài, phớt đánh bóng và thuốc đánh bóng
Chương 3. GIA CÔNG HÓA HỌC VÀ ĐIỆN HÓA CHO BỀ MẶT KIM LOẠI
3.1. Tẩy dầu mỡ
3.2. Tẩy gỉ
3.3. Tẩy nhẹ
3.4. Tẩy bóng hóa học và điện hóa
3.5. Tẩy mờ hóa học và điện hóa
3.6. Rửa
3.7. Chọn quy trình công nghệ gia công bề mặt
Chương 4. PHÂN LOẠI VÀ CHỌN LỚP MẠ, PHỦ
4.1. Phân loại lớp mạ, phủ
4.2. Môi trường làm việc của lớp mạ
4.3. Chọn chiều dày lớp mạ trang sức - bảo vệ
4.4. Chọn lớp mạ bảo vệ và chiều dày của chúng
4.5. Chọn chủng loại và chiều dày lớp mạ chức năng
4.6. Chọn chủng loại và chiều dày lớp mạ từ tính
4.7. Chọn lớp phủ phi kim
Chương 5. MẠ KẼM, CAĐIMI, THIẾC, CHÌ
5.1. Mạ kẽm
5.2. Mạ cađimi
5.3. Mạ thiếc
5.4. Mạ chì
Chương 6. MẠ ĐỒNG VÀ MẠ KỀN
6.1. Mạ đồng
6.2. Mạ kền
Chương 7. MẠ CROM, MẠ SẮT
7.1. Mạ crom
7.2. Mạ sắt
7.3. Mạ coban
Chương 8. MẠ KIM LOẠI QUÝ
8.1. Mạ bạc
8.2. Mạ vàng
8.3. Mạ rođi
8.4. Mạ bạch kim
8.5. Mạ palađi
8.6. Mạ inđi
8.7. Mạ ruteni
Chương 9. MẠ HỢP KIM
9.1. Hợp kim đồng
9.2. Hợp kim chì
9.3. Hợp kim thiếc
9.4. Hợp kim kẽm và hợp kim cađimi
9.5. Hợp kim nhóm sắt (Fe, Co, Ni)
9.6. Hợp kim bạc
9.7. Hợp kim vàng
9.8. Hợp kim nhóm platin
Chương 10. CÁC LỚP PHỦ PHI KIM
10.1. Lớp phủ photphat
10.2. Lớp phủ oxit
10.3. Nhuộm màu kim loại
Chương 11. CÁC QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ MẠ
11.1. Quy trình mạ kẽm bảo vệ
11.2. Quy trình mạ kẽm quay
11.3. Quy trình mạ kẽm bảo vệ cho vật to
11.4. Quy trình mạ trang sức – bảo vệ
11.5. Quy trình mạ trang sức – bảo vệ cao cấp
11.6. Quy trình mạ Ni (ba lớp) – Cr hiện đại
11.7. Quy trình mạ crom phục hồi kích thước
11.8. Quy trình mạ thép phục hồi kích thước
11.9. Quy trình mạ thiếc
11.10. Quy trình oxy hóa nhôm
11.11. Quy trình photphat hóa
Chương 12. KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG LỚP MẠ
12.1. Kiểm tra hình dáng bên ngoài
12.2. Đo chiều dày lớp mạ
12.3. Đo độ xốp
12.4. Đo độ bền ăn mòn của màng oxit
12.5. Đo độ gắn bám của lớp mạ
12.6. Đo độ cứng lớp mạ
12.7. Kiểm tra bằng bình HULL
Chương 13. VẬT TƯ DÙNG TRONG XƯỞNG MẠ
13.1. Anot
13.2. Vật liệu mài, đánh bóng
13.3. Các loại hóa chất
13.4. Các phụ gia
13.5. Các hóa phẩm chế tạo riêng cho mạ điện
13.6. Vật liệu chế tạo thiết bị mạ
13.7. Vật liệu kim loại và hợp kim
13.8. Vật liệu phi kim
Chương 14. THIẾT BỊ GIA CÔNG BỀ MẶT VẬT MẠ
14.1. Thiết bị gia công cơ bề mặt trước khi mạ
14.2. Thiết bị gia công bề mặt cho các vật nhỏ
14.3. Thiết bị phun cát hay bi kim loại
14.4. Thiết bị tẩy hóa học và điện hóa
14.5. Bể rửa
Chương 15. BỂ MẠ VÀ THIẾT BỊ MẠ
15.1. Bể tĩnh
15.2. Chuông quay và trống quay
15.3. Thiết bị mạ bán tự động
15.4. Thiết bị mạ tự động
Chương 16. DỤNG CỤ GÁ LẮP VẬT MẠ VÀ THIẾT BỊ PHỤ
16.1. Dụng cụ gá lắp vật gia công
16.2. Dụng cụ gá lắp anot
16.3. Các cơ cấu tiếp dẫn điện cho bể mạ
16.4. Thiết bị sấy
16.5. Thiết bị bơm - lọc
16.6. Thiết bị khuấy, đảo dung dịch
16.7. Thiết bị đun nóng dung dịch
16.8. Thiết bị làm sạch bằng siêu âm
Chương 17. THIẾT BỊ ĐIỆN TRONG XƯỞNG MẠ
17.1. Nguồn điện một chiều
17.2. Sơ đồ nối điện
17.3. Tính thanh dẫn, dây dẫn và cách lắp đặt
17.4. Tính toán đun nóng cho các bể bằng điện
17.5. Điện chiếu sáng
17.6. Điện chạy máy và hệ số công suất trung bình cosφ toàn xưởng
Chương 18. THIẾT BỊ THÔNG GIÓ CHO XƯỞNG MẠ
18.1. Thông gió cho phòng máy mài và đánh bóng
18.2. Thông gió cho phòng phun cát và phun bi kim loại
18.3. Thông gió cho phòng mạ
18.4. Hệ thống ống thông gió
18.5. Chọn quạt thông gió và động cơ kéo
18.6. Thiết bị tách bụi trong khí thải
Chương 19. NƯỚC TRONG XƯỞNG MẠ
19.1. Nước cấp cho xưởng mạ
19.2. Nước thải và xử lý nước thải xưởng mạ
19.3. Các phương pháp hạn chế nước thải
PHỤ LỤC
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Bình luận