513 lượt mua
Năm XB: | 2023 | Loại sách: | Sách giấy; |
Khổ sách: | 14.5 x 20.5 | Số trang: | 544 |
Quốc gia: | Ngôn ngữ: | vi | |
Mã ISBN: | Mã ISBN Điện tử: | 978-604-316-044-4 |
Cuốn sách này là sản phẩm đặc biệt hướng đến kỷ niệm 30 năm thành lập Tập đoàn Dệt May Việt Nam (1995 - 2025), do ông Lê Tiến Trường – Chủ tịch Hội đồng Quản trị Tập đoàn Dệt May Việt Nam là tác giả.
Cuốn sách dày hơn 500 trang, là tập hợp một cách có hệ thống những bài viết của tác giả đã được đăng tải trên các phương tiện truyền thông trong 10 năm gần đây, có nội dung liên quan đến nhiều khía cạnh, nhiều góc nhìn về sự phát triển của ngành Dệt May Việt Nam. Từ những vấn đề vĩ mô về quản lý ngành đến các vấn đề quản trị doanh nghiệp, từng chủ đề đã được tác giả phân tích và đánh giá khách quan, đa chiều và khoa học trước khi dùng kinh nghiệm thực tiễn của mình để đi đến những kết luận chính xác, trước những cơ hội và thách thức đối với ngành Dệt May Việt Nam trong thời kỳ hội nhập quốc tế, nhất sau khi nước ta gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) và tham gia nhiều hiệp định thương mại tự do (FTA).
Sách là nguồn tư liệu có giá trị lý luận và ứng dụng vào thực tiễn phát triển ngành Dệt May Việt Nam.
LỜI NÓI ĐẦU
LỜI GIỚI THIỆU
HƯỚNG TỚI SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CỦA NGÀNH DỆT MAY
TỪ LÝ THUYẾT ĐẾN CHIẾN LƯỢC XÂY DỰNG NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH MỚI
CHƯƠNG 1. LÝ LUẬN VỀ NGÀNH, VAI TRÒ CỦA NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM
Ngành dệt may với vai trò phát triển kinh tế ở các quốc gia
Lấy ngành dệt may là đột phá khẩu cho công nghiệp hóa – hiện đại hóa nông nghiệp – nông thôn
Vai trò của kinh tế nhà nước trong xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ và hội nhập quốc tế sâu rộng
Nhận diện những xu hướng phát triển của ngành dệt may – da giày trên thế giới
Vận hành 3 trụ cột kinh tế – an sinh – môi trường
Một số phương pháp tiếp cận trong xây dựng mô hình tái cơ cấu nền kinh tế Việt Nam giai đoạn 2021 – 2030
Hoạt động của các hiệp hội ngành nghề tại các nước phát triển gợi mở cho định hướng hoạt động của Vitas
Ảnh hưởng của cuộc Cách mạng Công nghiệp 4.0 tới ngành Dệt May Việt Nam
Đoàn kết là sức mạnh
Đổi mới – sáng tạo trong công tác thi đua
Tinh thần học tập và văn hóa doanh nghiệp là nền tảng của sự phát triển
Dấu mốc và con đường phía trước
CHƯƠNG 2. CHIẾN LƯỢC XÂY DỰNG DỆT MAY VIỆT NAM VÀ CƠ HỘI TỪ CÁC HIỆP ĐỊNH KINH TẾ QUỐC TẾ
Việt Nam là quốc gia có khả năng cung cấp giải pháp trọn gói từ thiết kế đến tất cả các khâu của quá trình sản xuất trong ngành dệt may
Phát triển chuỗi giá trị bền vững trong ngành công nghiệp dệt may
Tận dụng cơ hội, gia tăng năng lực cho ngành Dệt May Việt Nam
CPTPP không nên vội vã đầu tư dàn trải
Bắt đầu hành trình chuyển đổi từ bán sản phẩm dệt may sang bán giá trị (Value Based Selling)
Xây dựng thương hiệu dệt may thời trang Việt bắt đầu từ đâu?
Tiếp cận khoa học, phù hợp trong xây dựng chiến lược phát triển doanh nghiệp
Ngành dệt may với cuộc Cách mạng Công nghiệp 4.0 – thách thức và giải pháp
Dự báo 85% lao động dệt may mất việc do Cách mạng Công nghiệp 4.0 sẽ không xảy ra trong thập kỷ tới
Cải tổ doanh nghiệp trong thời đại số
Chuỗi cung ứng Zero-Based: Để đương đầu rủi ro
Bức tranh dệt may Việt Nam: Hiện tượng 2018 và thách thức 2019
Nguồn lực và động lực cho phục hồi kinh tế hậu Covid-19: góc nhìn từ các ngành xuất khẩu
Kiên định các giải pháp chiến lược trong điều kiện thị trường bất định
CHƯƠNG 3. TẬP ĐOÀN DỆT MAY VIỆT NAM – ĐỔI MỚI ĐỂ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG
Đổi mới công tác quản trị doanh nghiệp nhà nước sau cổ phần hóa tại Tập đoàn Dệt May Việt Nam
Chặng đường 20 năm hình thành và phát triển của Tập đoàn Dệt May Việt Nam
25 năm vững bước trong thị trường nhiều biến động
Đưa Vinatex trở thành doanh nghiệp tạo ra giá trị bền vững cho cổ đông và xã hội
Thực trạng đội ngũ cán bộ và các giải pháp nâng cao chất lượng công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ đại diện vốn tại Tập đoàn Dệt May Việt Nam
Xây dựng kế hoạch phát triển đội ngũ kế cận chìa khóa của phát triển bền vững trong các doanh nghiệp thành viên Vinatex
Khép kín chuỗi các chương trình đào tạo quản lý chung của Tập đoàn hướng tới mô hình người lãnh đạo đóng vai trò khai vấn
Tập đoàn Dệt May Việt Nam đẩy mạnh xây dựng đội ngũ cán bộ nữ
Chuyển tiềm năng của lớp cán bộ tài năng trẻ (Young Talent) hóa thành công của đội ngũ nhân sự cấp cao trong tương lại
Vinatex nỗ lực vượt qua khủng hoảng Covid-19
“Xanh hóa” hướng đi tất yếu của Vinatex
Chuyển đổi số ở Tập đoàn Dệt May Việt Nam: Định vị “thương hiệu” trong chuỗi cung ứng
Hướng tới xây dựng doanh nghiệp hạnh phúc tại Tập đoàn Dệt May Việt Nam
Vinatex kiên trì mục tiêu bảo vệ nguồn nhân lực cốt lõi
Sức mạnh từ niềm tin
Dệt tiếp thành công – May kỳ tích mới
Nhìn lại 9 tháng 2022 kiên định mục tiêu chiến lược là giải pháp trọng tâm để tiếp tục vượt qua thách thức
Suy nghĩ trong một mùa đại hội đồng cổ đông nhiều thách thức
Doanh nghiệp duy trì “sức chịu đựng” để trở lại bền vững trong dài hạn
Tại sao cần tạo ra văn hóa và môi trường học tập trong doanh nghiệp?
CHƯƠNG 4. KINH NGHIỆM, GIẢI PHÁP TRONG XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN LĨNH VỰC DỆT MAY
Nhìn lại kết quả năm 2019 giải pháp trọng tâm năm 2020
Phục hồi kinh tế sau đại dịch Covid-19 nhìn từ ngành dệt may
Tiếp cận nội dung “Bình thường mới” đối với doanh nghiệp dệt may và bài học kinh nghiệm vừa sản xuất vừa chống dịch
Quan điểm nhận định và gợi mở tổng quát về các giải pháp lớn cho giai đoạn 2021 – 2023
Lãnh đạo doanh nghiệp trong điều kiện khủng hoảng kéo dài
Vững vàng trước thử thách của thị trường
Khả năng phục hồi và phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, những khó khăn vướng mắc trong việc tiếp nhận các chính sách hỗ trợ của Nhà nước
Mô hình các ủy ban dưới Hội đồng Quản trị
Quan niệm chính xác về hoạt động quản trị rủi ro trong doanh nghiệp
Sai lầm trong quản trị rủi ro
Phân biệt KRI và KPI trong quản trị doanh nghiệp
Chỉ số hiệu quả trong tiếp thị 4.0
Tư duy và hành động để đạt mục tiêu
Tái tạo doanh nghiệp trước khi quá muộn
Xây dựng năng lực cạnh tranh từ hoạt động phục vụ khách hàng trong điều kiện cạnh tranh mới
Một số lỗi tư duy người quản lý cần tránh
CHƯƠNG 5. NGÀNH DỆT MAY HƯỚNG TỚI TƯƠNG LAI
Lấy yêu thương chân thành làm gốc
Suy nghĩ về sự tương đồng trong quan hệ Nhạc sĩ – Nhạc trưởng và Chủ tịch – Tổng Giám đốc
Tự vấn về mục tiêu sau những khóa đào tạo nội bộ của Tập đoàn
Vai trò của người thầy trong các trường đào tạo thuộc Tập đoàn Dệt May Việt Nam
Đâu là hướng đi của một tạp chí chuyên ngành ?
Tâm tình với những cán bộ truyền thông nội bộ
Cần môi trường vĩ mô ổn định để doanh nghiệp có thể đứng vững
Trí tuệ bản lĩnh rường cột tương lai
Vinatex – Quản trị tài chính minh bạch, đầu tư phát triển theo hướng bền vững
Điểm bùng nổ cho phát triển bền vững
Đơn hàng đã có, doanh nghiệp đã sẵn sàng
Chủ tịch Vinatex: Nửa đầu năm 2022 tốt đến… bất thường nửa cuối năm có dấu hiệu xấu
Ông Lê Tiến Trường: “Ngành dệt may hồi phục dựa vào hành vi người tiêu dùng”
5 kiên định sẽ đưa Vinatex vượt bão
CEO Vinatex: Các ông lớn như Zara, H&M chưa chắc thắng ở Việt Nam
Chủ tịch Vinatex: Không thể sao chép Uniqlo, Zara, H&M ở thị trường nội địa
Việt – Mỹ nâng tầm đối tác chiến lược toàn diện:Cơ hội mới với dệt may Việt Nam
Bước đi thận trọng khi thực hiện Xanh hóa và tuần hoàn của Vinatex
Bình luận