431 lượt mua
NXB | Người dịch: | ||
Năm XB: | 2023 | Loại sách: | Sách giấy; |
Khổ sách: | 19 x 27 | Số trang: | 412 |
Quốc gia: | Việt Nam | Ngôn ngữ: | vi |
Mã ISBN: | 978-604-999-903-1 | Mã ISBN Điện tử: |
Cuốn giáo trình Nguyên lý máy này được biên soạn để làm tài liệu học tập, giảng dạy và tham khảo trong các trường đại học kỹ thuật, chủ yếu cho các ngành Cơ khí. Phương pháp được dùng trong giáo trình này chủ yếu là phương pháp vectơ giải tích, cho phép ứng dụng tin học trong việc giải các bài tính của môn học.
Giáo trình bao gồm 17 chương. Các chương từ chương 1 đến chương 14 giới thiệu các nội dung truyền thống của môn học Nguyên lý máy. Các chương từ chương 15 đến chương 17 giới thiệu một số bài tính về dao động, cụ thể là bài tính dao động của các hệ dao động xoắn, bài tính cân bằng trục mềm và bài tính cách rung.
Lời nói đầu
Chương 1. CẤU TRÚC CƠ CẤU
1.1. Khái niệm và định nghĩa
1.2. Bậc tự do của cơ cấu
1.3. Xếp hạng cơ cấu phẳng
Chương 2. CƠ CẤU PHẲNG TOÀN KHỚP THẤP
2.1. Đại cương
2.2. Điều kiện quay liên tục của khâu nối giá
2.3. Một số chỉ tiêu động học của cơ cấu bốn khâu phẳng
Chương 3. PHÂN TÍCH ĐỘNG HỌC CƠ CẤU PHẲNG TOÀN KHỚP THẤP – BÀI TÍNH VỊ TRÍ
3.1. Đại cương
3.2. Bài tính vị trí của một số cơ cấu bốn khâu phẳng
3.3. Tọa độ của các điểm trên các khâu – mô phỏng chuyển động của cơ cấu
3.4. Bài tính vị trí của cơ cấu sáu khâu phẳng toàn khớp thấp
Chương 4. PHÂN TÍCH ĐỘNG HỌC CƠ CẤU PHẲNG TOÀN KHỚP THẤP – BÀI TÍNH VẬN TỐC VÀ BÀI TÍNH GIA TỐC
4.1. Bài tính vận tốc của cơ cấu bốn khâu – phương pháp vectơ giải tích
4.2. Bài tính gia tốc của cơ cấu bốn khâu – phương pháp vectơ giải tích
4.3. Bài tính vận tốc của cơ cấu sáu khâu phẳng – phương pháp vectơ giải tích
4.4. Bài tính gia tốc của cơ cấu sáu khâu – phương pháp vectơ giải tích
4.5. Bài tính vận tốc và gia tốc – phương pháp họa đồ vectơ
Chương 5. PHÂN TÍCH LỰC CƠ CẤU PHẲNG TOÀN KHỚP THẤP
5.1. Đại cương
5.2. Nguyên tắc và trình tự giải bài tính phân tích lực cơ cấu
5.3. Phân tích lực cơ cấu bốn khâu phẳng toàn khớp thấp – phương pháp vectơ giải tích
5.4. Phân tích lực cơ cấu sáu khâu phẳng toàn khớp thấp – phương pháp vectơ giải tích
5.5. Phân tích lực cơ cấu bốn khâu phẳng toàn khớp thấp – phương pháp họa đồ vectơ
5.6. Phân tích lực cơ cấu phẳng bằng phương pháp ma trận
Chương 6. CÂN BẰNG MÁY
6.1. Khái niệm
6.2. Cân bằng vật quay
6.3. Cân bằng cơ cấu
Chương 7. MA SÁT TRONG KHỚP ĐỘNG
7.1. Đại cương
7.2. Ma sát trượt khô trong khớp trượt
7.3. Ma sát trong ren vít
7.4. Ma sát trượt trong khớp quay
7.5. Ma sát ướt trong khớp quay, phương pháp bôi trơn thủy động lực học
Chương 8. CHUYỂN ĐỘNG THỰC CỦA MÁY
8.1. Đại cương
8.2. Vận tốc thực của máy
8.3. Làm đều chuyển động má
Chương 9. CƠ CẤU CAM PHẲNG
9.1. Đại cương
9.2. Các dạng quy luật gia tốc của cần
9.3. Pháp tuyến của biên dạng cam trong cơ cấu cam cần đáy nhọn
9.4. Phân tích động học cơ cấu cam
9.5. Tổng hợp cơ cấu cam
Chương 10. CƠ CẤU BÁNH RĂNG PHẲNG
10.1. Đại cương
10.2. Tỉ số truyền của cặp bánh răng thân khai
10.3. Các thông số chế tạo cơ bản của bánh răng thân khai
10.4. Phương trình ăn khớp khít – các chế độ ăn khớp
10.5. Hiện tượng trượt biên dạng
10.6. Bánh trụ răng thẳng và bánh trụ răng nghiêng
Chương 11. CƠ CẤU BÁNH RĂNG KHÔNG GIAN
11.1. Cơ cấu bánh răng nón
11.2. Cơ cấu bánh răng truyền động giữa hai trục chéo nhau
Chương 12. HỆ THỐNG BÁNH RĂNG
12.1. Đại cương
12.2. Phân tích động học hệ thống bánh răng
12.3. Chọn số răng các bánh răng trong hệ bánh răng hành tinh
12.4. Hiệu suất của hệ bánh răng hành tinh
12.5. Công dụng của các hệ bánh răng
Chương 13. CƠ CẤU TRUYỀN ĐỘNG ĐAI
13.1. Công thức Ơle
13.2. Truyền động đai
Chương 14. CƠ CẤU CÓ TRUYỀN ĐỘNG ĐẶC BIỆT
14.1. Cơ cấu cácđăng
14.2. Khớp đẳng tốc
14.3. Cơ cấu man
Chương 15. GIẢM CHẤN CHO HỆ DAO ĐỘNG XOẮN CÓ NHIỀU BẬC TỰ DO
15.1. Đại cương
15.2. Dao động tự do của hệ dao động xoắn
15.3. Dao động cưỡng bức và tải trọng động
15.4. Giảm chấn cho hệ dao động xoắn
15.5. Phụ lục chương 15
Chương 16. CÂN BẰNG TRỤC MỀM
16.1. Đại cương
16.2. Vận tốc tới hạn và dao động của trục
16.3. Điều kiện cân bằng của trục mềm thông qua các hàm trực giao
16.4. Quy trình cân bằng trục mềm
Chương 17. CÁCH RUNG
17.1. Cách rung cho nền khi không có va đập
17.2. Cách rung cho nền khi có va đập
17.3. Phụ lục chương 17
Bình luận