138 lượt mua
Trang chủ/ Giáo trình Vật liệu bán dẫn Quyển 2
NXB | Nhà Xuất Bản Bách Khoa Hà Nội | Người dịch: | |
Năm XB: | Loại sách: | Ebook; | |
Khổ sách: | 16 x 24 | Số trang: | 199 |
Quốc gia: | Ngôn ngữ: | vi | |
Mã ISBN: | Mã ISBN Điện tử: | 978-604-471-175-1 |
Để phục vụ công tác đào tạo kỹ sư vật lý chuyên ngành vật liệu điện tử, chuyên ngành khoa học vật liệu và các chuyên ngành khác liên quan, cũng như để làm tài liệu giảng dạy cao học, tài liệu tham khảo cho nghiên cứu sinh, cho giảng viên các chuyên ngành liên quan đến vật liệu bán dẫn, chúng tôi biên soạn Giáo trình Vật liệu bán dẫn này.
Nội dung giáo trình được trình bày trong 12 chương, quyển 1 bao gồm từ chương 6 đến chương 12.
Lời nói đầu
CHƯƠNG 6. CÁC BÁN DẪN NGUYÊN TỐ
6.1. Silic
6.2. Germani
6.3. Selen
6.4. Telua
CHƯƠNG 7. BÁN DẪN HỢP CHẤT AIIIBV
7.1. Chế tạo và làm sạch các đơn chất
7.2. Chế tạo các hợp chất AIIIBV
7.3. Cấu trúc tinh thể của hợp chất AIIIBV
7.4. Liên kết hoá học trong bán dẫn hợp chất AIIIBV
7.5. Cấu trúc vùng năng lượng của hợp chất AIIIBV
7.6. Dung dịch rắn của các hợp chất AIIIBV
7.7. Các tính chất, đặc trưng, ứng dụng của hợp chất AIIIBV
CHƯƠNG 8. BÁN DẪN HỢP CHẤT AIIBVI
8.1. Các nguyên tố nhóm IIB và nhóm VIB
8.2. Những đặc điểm về cấu trúc tinh thể của AIIBVI
8.3. Cấu trúc vùng năng lượng của hợp chất AIIBVI
8.4. Những tính chất, đặc điểm, ứng dụng của hợp chất AIIBVI
CHƯƠNG 9. CÁC BÁN DẪN HỢP CHẤT VÔ CƠ KHÁC
9.1. Các bán dẫn hợp chất AIVBVI
9.2. Các bán dẫn hợp chất hai nguyên khác
9.3. Các bán dẫn hợp chất ba nguyên
CHƯƠNG 10. BÁN DẪN HỢP CHẤT HỮU CƠ
10.1. Cấu trúc tinh thể của bán dẫn hữu cơ
10.2. Điện tử σ định xứ và điện tử π không định xứ
10.3. Mô hình vùng năng lượng
10.4. Độ linh động của hạt dẫn
10.5. Hiệu ứng Hall
10.6. Các cơ chế dẫn điện
10.7. Độ dẫn điện của tinh thể bán dẫn hữu cơ
10.8. Tính quang dẫn của bán dẫn hữu cơ
10.9. Quá trình phun điện tích trong polyme liên hợp - Quá trình pha tạp chất
10.10. Điện huỳnh quang, diode phát quang polyme
10.11. Những ứng dụng của bán dẫn hữu cơ
CHƯƠNG 11. BÁN DẪN VÔ ĐỊNH HÌNH
11.1. Cấu trúc vô định hình
11.2. Cấu trúc vùng năng lượng điện tử trong chất rắn vô định hình
11.3. Cấu trúc vùng năng lượng của bán dẫn vô định hình
11.4. Độ dẫn điện của bán dẫn vô định hình
11.5. Tính chất quang của bán dẫn vô định hình
11.6. Một số bán dẫn vô định hình thông dụng
11.7. Những ứng dụng quan trọng của bán dẫn vô định hình
CHƯƠNG 12. BÁN DẪN THẤP CHIỀU
12.1. Bài toán điện tử trong giếng thế năng một chiều với vách cao vô cực
12.2. Những khái niệm, tính chất, đặc trưng của vật liệu bán dẫn thấp chiều
12.3. Tổng quan về các cấu trúc bán dẫn hai chiều
12.4. Những đặc điểm, ứng dụng cấu trúc bán dẫn hai chiều
12.5. Chấm lượng tử và triển vọng ứng dụng
Tài liệu tham khảo
Bình luận