364 lượt mua
NXB | Nhà Xuất Bản Bách Khoa Hà Nội | Người dịch: | |
Năm XB: | 2016 | Loại sách: | Sách giấy; |
Khổ sách: | 16 x 24 | Số trang: | 376 |
Quốc gia: | Ngôn ngữ: | vi | |
Mã ISBN: | 978-604-938-908-5 | Mã ISBN Điện tử: |
Giáo trình “Kiểm định và truy xuất nguồn gốc thực phẩm” được chia làm 3 phần, bao gồm 15 chương cung cấp đến người đọc kiến thức và dữ liệu về kỹ thuật kiểm tra các thông tin liên quan đến nguồn gốc xuất xứ của sản phẩm thực phẩm cũng như bước đầu đưa ra một số phương pháp để truy xuất và quản lý nguồn gốc thực phẩm.
Giáo trình dùng cho sinh viên đại học và sau đại học ngành Công nghệ/Kỹ thuật thực phẩm và Công nghệ/Kỹ thuật sinh học của Trường Đại học Bách khoa Hà Nội.
MỞ ĐẦU
PHẦN I. KỸ THUẬT ÁP DỤNG TRONG KIỂM ĐỊNH NGUỒN GỐC THỰC PHẨM
Chương 1. KỸ THUẬT SINH HỌC PHÂN TỬ
1.1. Nhắc lại một số nét cơ bản về acid nucleic
1.2. Kỹ thuật khuếch đại ADN
1.3. Kỹ thuật lai ADN
1.4. Kỹ thuật xác định trình tự ADN
1.5. Ứng dụng kỹ thuật sinh học phân tử trong kiểm định thực phẩm
1.6. Ưu và nhược điểm của kỹ thuật sinh học phân tử trong kiểm định thực phẩm
Câu hỏi ôn tập
Tài liệu tham khảo
Chương 2. KIỂM ĐỊNH VÀ TRUY XUẤT NGUỒN GỐC THỰC PHẨM BẰNG KỸ THUẬT ENZYME
2.1. Giới thiệu
2.2. Kiểm định thực phẩm qua hoạt độ enzyme “chỉ thị”
2.3. Kiểm định thực phẩm qua hoạt độ enzyme “bổ sung”
2.4. Kiểm định thực phẩm bằng điện cực enzyme
2.5. Kiểm định nguồn gốc thực phẩm bằng kỹ thuật miễn dịch enzyme
2.6. Kết luận
Câu hỏi ôn tập
Tài liệu tham khảo
Chương 3. KỸ THUẬT QUANG PHỔ
3.1. Lý thuyết chung về phổ phân tử
3.2. Phổ hấp thụ hồng ngoại (IR)
3.3. Quang phổ FT-Raman
3.4. Phổ cộng hưởng từ hạt nhân NMR
3.5. Phổ huỳnh quang
Câu hỏi ôn tập
Tài liệu tham khảo
Chương 4. KỸ THUẬT SẮC KÝ
4.1. Sắc ký và ứng dụng trong phân tích thực phẩm
4.2. Sắc ký khí
4.3. Sắc ký lỏng
4.4. Phân tích định tính và định lượng
4.5. Phân tích đồng phân, đồng vị
4.6. Quy trình kiểm định bằng phương pháp sắc ký
Câu hỏi ôn tập
Tài liệu tham khảo
Chương 5. KỸ THUẬT PHÂN TÍCH CẢM QUAN
5.1. Khái niệm chung về đánh giá cảm quan, vị trí vai trò trong công nghiệp thực phẩm nói chung và trong kiểm định nguồn gốc
5.2. Các điều kiện cần thiết để tiến hành đánh giá cảm quan
5.3. Một số ứng dụng của đánh giá cảm quan trong kiểm định/truy xuất nguồn gốc
5.4. Những giới hạn của đánh giá cảm quan trong kiểm định/truy xuất nguồn gốc & mối quan hệ với các phương pháp phân tích khác
5.5. Một số định hướng phát triển
Câu hỏi ôn tập
Tài liệu tham khảo
Chương 6. XỬ LÝ SỐ LIỆU TRONG KIỂM ĐỊNH NGUỒN GỐC
6.1. Dữ liệu trong kiểm định nguồn gốc
6.2. Tổ chức và biến đổi dữ liệu
6.3. Mô hình hóa
6.4. Khai thác dữ liệu – các tình huống
Câu hỏi ôn tập
Tài liệu tham khảo
PHẦN II. KIỂM ĐỊNH NGUỒN GỐC MỘT SỐ LOẠI THỰC PHẨM
Chương 7. THỦY HẢI SẢN
7.1. Các tình huống có thể cần thực hiện kiểm định
7.2. Luật liên quan đến vấn đề kiểm định thủy hải sản
7.3. Phương pháp kiểm định
Câu hỏi ôn tập
Tài liệu tham khảo
Chương 8. THỊT VÀ CÁC SẢN PHẨM TỪ THỊT
8.1. Các tình huống có thể cần thực hiện kiểm định
8.2. Phương pháp kiểm định
Câu hỏi ôn tập
Tài liệu tham khảo
Chương 9. SỮA VÀ CÁC SẢN PHẨM TỪ SỮA
9.1. Các tình huống có thể cần thực hiện kiểm định
9.2. Phương pháp kiểm định
Câu hỏi ôn tập
Tài liệu tham khảo
Chương 10. GIA VỊ VÀ THẢO MỘC
10.1. Phân loại
10.2. Chất lượng và xác thực nguồn gốc
Câu hỏi
Tài liệu tham khảo
Chương 11. THỰC PHẨM BIẾN ĐỔI GENE
11.1. Khái niệm thực phẩm biến đổi gene
11.2. Một số lợi ích của cây trồng biến đổi gene
11.3. Một số loại thực phẩm biến đổi gene
11.4. Vấn đề dán nhãn thực phẩm biến đổi gene
11.5. Các tình huống kiểm định thực phẩm
11.6. Các phương pháp kiểm định thực phẩm biến đổi gene
Câu hỏi ôn tập
Tài liệu tham khảo
Chương 12. RƯỢU VÀ ĐỒ UỐNG CÓ CỒN
12.1. Tỷ lệ D/H của ethanol
12.2. Rượu vang
12.3. Các đồ uống có cồn khác
Câu hỏi ôn tập
Tài liệu tham khảo
PHẦN III. TRUY XUẤT NGUỒN GỐC THỰC PHẨM
Chương 13. TỔNG QUAN VỀ TRUY XUẤT NGUỒN GỐC THỰC PHẨM
13.1. Mục đích của truy xuất nguồn gốc
13.2. Mục tiêu của truy xuất nguồn gốc
13.3. Một số định nghĩa và khái niệm
13.4. Các điều luật liên quan
13.5. Các tiêu chuẩn
Câu hỏi ôn tập
Tài liệu tham khảo
Chương 14. THIẾT KẾ VÀ THỰC HIỆN HỆ THỐNG TRUY XUẤT NGUỒN GỐC
14.1. Cấu trúc của hệ thống truy xuất nguồn gốc
14.2. Các yếu tố cơ bản của truy xuất nguồn gốc
14.3. Các nguyên tắc thiết kế hệ thống truy xuất
14.4. Ghi thông tin
14.5. Lưu trữ thông tin
14.6. Thiết kế và bảo quản tài liệu cần thiết
14.7. Đánh giá hệ thống truy xuất nguồn gốc
14.8. Trao đổi và cung cấp thông tin
14.9. Các công cụ trong hệ thống truy xuất nguồn gốc
14.10. Thực hiện hệ thống truy xuất nguồn gốc
14.11. Tiến hành truy xuất nguồn gốc
Kết luận
Câu hỏi ôn tập
Tài liệu tham khảo
Chương 15. HỆ THỐNG GS1 TRONG TRUY XUẤT NGUỒN GỐC
15.1. Giới thiệu chung về GS1
15.2. Cấu trúc dữ liệu của hệ thống GS1
15.3. Mã vạch trong hệ thống GS1
Câu hỏi ôn tập
Tài liệu tham khảo
CHỈ MỤC
Bình luận