431 lượt mua
NXB | Nhà Xuất Bản Bách Khoa Hà Nội | Người dịch: | |
Năm XB: | Loại sách: | Ebook; | |
Khổ sách: | 16 x 24 | Số trang: | 172 |
Quốc gia: | Ngôn ngữ: | vi | |
Mã ISBN: | Mã ISBN Điện tử: | 978-604-471-095-2 |
Cuốn sách này được viết dành cho sinh viên đại học và học viên cao học về quản lý giáo dục, đồng thời phục vụ tất cả những ai muốn tìm hiểu Giáo dục so sánh như một lĩnh vực nghiên cứu hữu ích, là lĩnh vực đã được nhiều trường đại học và viện nghiên cứu về giáo dục trên thế giới quan tâm, nhưng chưa được chú ý nhiều ở nước ta.
Nội dung sách gồm 6 chương, quyển 1 từ chương I đến chương IV.
Lời nói đầu
Chương I. MỞ ĐẦU VỀ GIÁO DỤC SO SÁNH
I. Các khái niệm cơ bản
II. Các khái niệm về Giáo dục so sánh
III. Phân chia các loại hình của Giáo dục so sánh
IV. Nguồn gốc và sự hình thành Giáo dục so sánh
V. Sự phát triển và các xu hướng của Giáo dục so sánh
VI. Tình hình giảng dạy Giáo dục so sánh ở nước ngoài
VII. Tình hình nghiên cứu và giảng dạy Giáo dục so sánh ở nước ta
Chương II. MỤC ĐÍCH, NHIỆM VỤ VÀ ĐỐI TƯỢNG CỦA GIÁO DỤC SO SÁNH
I. Mục đích của Giáo dục so sánh
II. Nhiệm vụ của Giáo dục so sánh
III. Đối tượng nghiên cứu của Giáo dục so sánh
IV. Đối tượng phục vụ của môn Giáo dục so sánh
Chương III. MỘT SỐ HƯỚNG DẪN VỀ NGUYÊN TẮC KHI NGHIÊN CỨU SO SÁNH GIÁO DỤC
I. Xác định đề tài đúng trong lĩnh vực Giáo dục so sánh
II. Thu thập thông tin xác thực
III. Đảm bảo khả năng so sánh được với nhau
IV. Chú ý tới các mục tiêu và các nhóm đối tượng khác nhau
V. Phân biệt và kết hợp giữa cái chung và cái riêng
VI. Chọn lựa thích hợp các hệ thống, các nước hoặc các trường hợp
VII. Không thành kiến và thiên vị
Chương IV. CÁC CÁCH TIẾP CẬN NGHIÊN CỨU SO SÁNH GIÁO DỤC
Mở đầu
I. Tiếp cận lịch sử
II. Tiếp cận liên môn: Cách tiếp cận nghiên cứu so sánh giáo dục của George Bereday
III. Tiếp cận vấn đề: Cách tiếp cận nghiên cứu so sánh giáo dục của Brian Holmes
IV. Tiếp cận mục đích: Cách tiếp cận nghiên cứu so sánh giáo dục của Edmund King
V. Tiếp cận khoa học xã hội: Cách tiếp cận nghiên cứu so sánh giáo dục của Harold Noah và Max Eckstein
VI. Điểm lại các cách tiếp cận nghiên cứu so sánh giáo dục và triển vọng của các cách tiếp cận đó
Bình luận