550 lượt mua
Năm XB: | Loại sách: | Ebook; | |
Khổ sách: | 19 x 27 | Số trang: | 256 |
Quốc gia: | Ngôn ngữ: | vi | |
Mã ISBN: | Mã ISBN Điện tử: | 978-604-471-197-3 |
Bài tập điều khiển tự động dùng cho sinh viên các ngành Điện, Điện tử và Kỹ thuật Năng lượng; đồng thời có thể dùng cho các chuyên ngành khác. Để có thể nắm vững kiến thức trong việc giải các bài toán này, sinh viên cần nắm vững các kiên thức về toán học (nhất là giải các phương trình vi phân), các lý thuyết về điều chỉnh cũng như điều khiển tự động, cũng như cơ sở kỹ thuật điện hay lý thuyết mạch.
Nội dung sách bao gồm 20 chương và phụ lục, được chia thành 3 phần. Quyển 1: Phần I. CÁC HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH CỦA ĐIỀU CHỈNH TỰ ĐỘNG (chương 1 - 10)).
Lời nói đầu
PHẦN I CÁC HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH CỦA ĐIỀU CHỈNH TỰ ĐỘNG
Chương 1 CÁC PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN VÀ CÁC HÀM TRUYỀN CỦA CÁC KHÂU VÀ CÁC HỆ TỰ ĐỘNG
1.1. Các phương trình vi phân và các hàm truyền của các khâu
1.2. Các khâu động lực điển hình
1.3. Các phương trình vi phân và các hàm truyền của các hệ tự động
1.4. Các sơ đồ cấu tạo và biến đổi của chúng
Chương 2 CÁC ĐẶC TÍNH TẦN SỐ CỦA CÁC KHÂU ĐỘNG LỰC VÀ CÁC HỆ ĐIỀU CHỈNH TỰ ĐỘNG
2.1. Các đặc tính của các khâu động lực học
2.2. Các các đặc tính biên độ - pha cùa hệ điều khiển tự động hở
2.3. Các đặc tính tần số thực của các hệ diều chỉnh tự động kín
2.4. Các đặc tính lôgarit của hệ điều chỉnh tự động
Chương 3 ĐỘ ỔN ĐỊNH CỦA CÁC HỆ TUYẾN TÍNH
3.1. Các tiêu chuẩn ổn định đại số
3.2. Các tiêu chuẩn độ ổn định Mikhailov
3.3. Tiêu chuẩn ổn định Naikvista
3.4. Xác định độ ổn định theo các đặc tính tần số lôgarit của hệ hở
3.5. Xây dựng các vùng ổn định
Chương 4 XÂY DỰNG CÁC QUÁ TRÌNH CHUYỂN TIẾP TRONG CÁC HỆ ĐIỀU CHỈNH TỰ ĐỘNG
4.1. Phương pháp cổ điển giải các phương trình vi phân
4.2. Sử dụng biểu diễn Laplace và Karson - Hevinsaid
4.3. Các phương pháp gần đúng tính toán các quá trình chuyển tiếp
A. Sử dụng các đặc tính tần số
B. Sử dụng các đường cong tiêu chuẩn đối với hệ pha tối thiểu có Đ.B.L điển hình
Chương 5 ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG ĐIỀU CHỈNH
5.1. Xác định chính xác khi tồn tại dạng đã cho
5.2. Xác định độ chính xác khi có tác dụng nhiễu
5.3. Các phương pháp gốc đánh giá các tính chất động lực học
5.4. Đánh giá theo đường cong của quá trình chuyển tiếp
5.5. Các đánh giá tích phân
5.6. Các đánh giá các tính chất động lực theo tần số
Chương 6 TỔNG HỢP CÁC HỆ TUYẾN TÍNH
6.1. Chọn các thông số CAP theo độ chính xác yèu cầu
6.2. Các phương pháp đại số chọn cấc thông số CAP
6.3. Các phương pháp tần số chọn các thông số CAP tính toán các thiết bị hiệu chỉnh biên tiếp
6.4. Tính toán các mối liên hệ ngược bổ sung và các mối liên hệ hiệu chỉnh song song thẳng
6.5. Tính toán các hệ điều khiển tổ hợp
6.6. Tính toán các mạch hiệu chỉnh nối tiếp làm việc ở tần số mạng
Chương 7 CÁC QUÁ TRÌNH NGẪU NHIÊN TRONG CÁC HỆ TUYẾN TÍNH
7.1. Tính toán các hàm hiệu chỉnh và các mât độ phổ
7.2. Sự đi qua của tín hiệu ngẫu nhiên tĩnh qua hệ tuyến tính
Chương 8 CÁC HỆ CÓ CÁC THÔNG SỐ BIẾN ĐỔl
8.1. Xây dựng các quá trình chuyển tiếp
8.2. Đánh giá độ ổn định và chất lượng điều chỉnh
Chương 9 CÁC HỆ CÓ TRỄ VÀ VỚI CÁC THÔNG SỐ PHÂN BỐ
9.1. Các hệ có độ trễ tức thời
9.2. Các hệ có các thông số phân bố
Chương 10 CÁC HỆ XUNG
10.1. Các hàm phân tán và các phương trình của hệ xung
10.2. Độ ổn định và chất lượng các hệ xung
Bình luận