Cẩm nang thi Đánh giá Tư duy
1083 lượt mua
Năm XB: | 2025 | Loại sách: | Sách giấy; |
Khổ sách: | 19 x 27 | Số trang: | 176 |
Quốc gia: | Ngôn ngữ: | vi | |
Mã ISBN: | 978-632-609-156-4 | Mã ISBN Điện tử: |
Bài giảng Dung sai và Kỹ thuật đo được biên soạn nhằm đáp ứng nhu cầu về tài liệu giảng dạy cho hệ Cao đẳng Trường Đại học Bách khoa Hà Nội.
Cuốn sách được biên soạn căn cứ vào đề cương môn học đã được Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội kiểm duyệt, đồng thời có tham khảo, chắt lọc và bổ sung thêm một số kiến thức về thiết bị đo cho phù hợp với chương trình đào tạo hệ Cao đẳng.
LỜI NÓI ĐẦU
Chương 1. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ DUNG SAI VÀ LẮP GHÉP
1.1. Khái niệm về kích thước, sai lệch giới hạn và dung sai
1.2. Khái niệm về lắp ghép
1.3. Sơ đồ phân bố dung sai
Câu hỏi ôn tập
Chương 2. DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRƠN
2.1. Quy định dung sai
2.2.Quy định lắp ghép
2.3. Sai lệch cơ bản, lắp ghép tiêu chuẩn
2.4. Cách ghi ký hiệu kích thước và lắp ghép trên bản vẽ
2.5. Dung sai lắp ghép của các chi tiết với ổ lăn
2.6. Dung sai lắp ghép then
2.7. Dung sai lắp ghép then hoa
2.8. Chọn kiểu lắp tiêu chuẩn cho mối ghép khi thiết kế
Câu hỏi ôn tập
Chương 3. DUNG SAI TRUYỀN ĐỘNG BÁNH RĂNG
3.1. Các thông số kích thước cơ bản
3.2. Các yêu cầu kỹ thuật của truyền động bánh răng
3.3. Đánh giá mức chính xác của truyền động bánh răng
3.4. Cấp chính xác chế tạo bánh răng
3.5. Ghi ký hiệu cấp chính xác và dạng đối tiếp mặt răng
Câu hỏi ôn tập
Chương 4. SAI LỆCH HÌNH DẠNG, VỊ TRÍ VÀ NHÁM BỀ MẶT
4.1. Dung sai hình dạng – vị trí bề mặt
4.2. Nhám bề mặt
Câu hỏi ôn tập
Chương 5. CHUỖI KÍCH THƯỚC
5.1. Các khái niệm cơ bản
5.2. Giải chuỗi kích thước
5.3. Ghi kích thước cho bản vẽ chi tiết máy
Câu hỏi ôn tập
Chương 6. KHÁI NIỆM CƠ BẢN TRONG ĐO LƯỜNG
6.1. Đo lường
6.2. Đơn vị đo – hệ thống đơn vị đo
6.3. Phương pháp đo
6.4. Các chỉ tiêu đo lường cơ bản
6.5. Các nguyên tắc cơ bản trong khi đo
Chương 7. PHƯƠNG PHÁP ĐO KÍCH THƯỚC CỦA CHI TIẾT CƠ KHÍ
7.1. Đo kích thước thẳng
7.2. Đo các kích thước đặc biệt
7.3. Phương pháp đo kích thước lớn
7.4. Phương pháp đo kích thước tế vi
7.5. Đo thông số bánh răng
Chương 8. PHƯƠNG PHÁP ĐO SAI LỆCH HÌNH DÁNG VÀ VỊ TRÍ
8.1. Đo sai lệch hình dáng
8.2. Đo sai lệch vị trí tương quan
Câu hỏi ôn tập
Chương 9. MỘT SỐ DỤNG CỤ ĐO THÔNG DỤNG TRONG CHẾ TẠO CƠ KHÍ
9.1. Panme
9.2. Panme đo lỗ
9.3. Đồng hồ đo lỗ
9.4. Thước cặp
9.5. Thước đo cao
9.6. Đồng hồ so
9.7. Đồng hồ so chân què
9.8. Căn mẫu
Chương 10. THỰC HÀNH KỸ THUẬT ĐO
Bài 1. Kiểm tra thông số hình học của chi tiết hình trụ trơn bằng dụng cụ cầm tay
Bài 2. Kiểm tra kích thước, sai lệch hình dáng và sai lệch vị trí của chi tiết hình trụ trơn bằng gá đo để bàn
Bài 3. Phương pháp xác định bán kính cong của chỏm cầu
Bài 4. Đo độ nhám bề mặt bằng phương pháp quang học
Bài 5. Đo góc theo phương pháp đo gián tiếp bằng bi hoặc con lăn
Bài 6. Đo các thông số chi tiết ren theo phương pháp chắn sáng trên kính hiển vi dụng cụ vạn năng
Bài 7. Phương pháp đo bằng khí nén
Bài 8. Đo độ đảo vành răng so với tâm quay của bánh răng
Bài 9. Phương pháp đo gián tiếp các thông số bánh răng bằng các dụng cụ thông dụng
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Cẩm nang thi Đánh giá Tư duy
1083 lượt mua
Thiết kế IC tương tự
183 lượt mua
99 Bài tập Học thuyết giá trị thặng dư
137 lượt mua
Thiết kế và chế tạo khuôn dập
66 lượt mua
Cẩm nang thi Đánh giá Tư duy
8533 lượt xem
Bài giảng Giải tích I
4154 lượt xem
Giải tích I
3066 lượt xem
Đại số
3061 lượt xem
Giải tích III
2537 lượt xem
Bình luận